talawas chủ nhật

 
Do Phuoc Tien
Nhà thơ Bùi Chát
Ảnh: Tạp chí Nhà (www.nhamagazine.com)

Mở Miệng thực ra là gì? Một nhóm thơ với những sáng tạo đáng được nhìn nhận nghiêm túc hay đơn giản chỉ là một phenomena, một bóng ma đáng sợ đang lướt qua bầu trời thơ Việt? Trong vài năm gần đây, đã không ngớt nổ ra các cuộc tranh luận về nhóm thơ này. Các quan điểm đang ngày càng trở nên cực đoan và xung khắc nhau như nước với lửa. Thế nhưng lại có một thực tế khác, đó là không dễ tìm đọc tác phẩm của Mở Miệng. Tất cả những sáng tác của nhóm thơ này đều được phát hành dưới dạng photocopy gửi bạn bè hoặc đưa lên mạng thành từng bài hoặc chùm lẻ. Việc thiếu tư liệu gốc, theo chúng tôi, là một trong những nguyên nhân dẫn tới nhiều ngộ nhận ngoài văn bản.

talawas chủ nhật kì này xin giới thiệu trọn bộ ba tập thơ Bùi Chát, thành viên trụ cột của nhóm Mở Miệng. Các tập thơ này đều đã được xuất bản dưới dạng photocopy trong các năm 2003, 2004 và 2005. Chúng tôi giữ nguyên cách trình bày văn bản của tác giả. talawas

 

Bùi Chát

Xáo chộn chong ngày

 

Hình bìa 1 và bìa 4 tập thơ Xáo chộn chong ngày, Nxb Giấy Vụn 2003

*

thơ jác

từ jưởi

*

Tôi ngịch thơ
Jã chàng ngịch cát
Con lít ngịch những thứ khác

*

Chịu trách nhiệm xuất bản: Bùi Chát
Trình bày: Trần Kiến Quốc
Tranh bìa 4: Egon Schiele
Tập thơ có sử dụng một số hoạ tiết trong tranh: Botero, Matisse, Picasso, Beckmann, Malevich
In 50 bản, khổ 14x20cm. In xong và nộp bản lưu tại La Hán Phòng tháng 12 năm 2003
© 2003 tác giả & Nxb Giấy Vụn

*

Mục lục

Đ â m j a
Xáo chộn chong ngày
Hiện chạng
Cây chổng ngược
Cửa mở
Bắt đầu từ đôi mắt
Khoảng cách jẫn tới
Đáp xố của ngày
Viết ở Mỹ Xơn
Jấc mơ chim đen
Jải fáp
Đâm ja
Không đánh xố cho một đồ jùng hội tụ thức ăn

Chuyển tiếp
+_)(*&^%$#@!~

Hẻm cụt
Hàng tháng

Jó chảy muộn
Mở miệng
Xưng tội
Đây nà
Chuyện tình o Nan &
Hơn xáu chăm lăm mươi ngày bên nhau đôi khi xay đắm
Chên bãi biển

*

T h ư g i ã n
Trường hột [le]
Nhà thơ
Ống tre & mật
Lông buồn
Chuyện lề
Mưa móc lồn… dân tộc việt nam
Những trang trắng
Xe buýt liên hiệp
Bay
Giếm
Thời hoa đỏ lè
Tẽn bẽn lẽn nhẽn
Rờ loã thể
An toàn là bạn mà

R a v à o
Nguyễn Khánh
Vi Thùy Linh
Hoàng Tả Pháp
Inrasara
Một nữ công nhân
Lâm Văn Nhân Tiến
Hà San
Bình Võ
Một huề thượng
Lê Kiệt
Người chạy xe ôm
Phan Bá Thọ
Khúc Duy
Lý Đợi

T à i l i ệ u t h a m k h ả o

*

Đ â m   j a

 

Xáo chộn chong ngày

Jất thích đi một
con đường ý ngĩ vừa xảy ja
hoặc những khi bận jộn tôi
thường coa nại con đường mà
không cần định hướng

Tôi đã coăng cái tát nên chời
không hiểu xao nại mang xuống một vật hệt như ló

Jữa những ngày
có ai biết
đời xống của tôi
đang jơi như chết

Tôi không biết fải nàm jì Khi
Mỗi xợi nông chên người tôi đều không fát xáng Đêm
Đêm

Tôi có thể thông minh
chong ánh mắt em
hơn mọi lỗi đau em chịu đựng
hơn một xự xống

Chuyển động không ý tưởng


Hiện chạng

Không jì có thể đoạt tôi khỏi những bàn tay
cái nhìn không tương xứng lăm ngón
Jữa con mắt fải và chái
không fải cái mũi thò nò xanh
thế jới lày không thể bóp tôi
những hình ảnh cũ thay đổi tôi như mới
thái độ nên cầu ngồi xổm để jơi một vật jưới lước

không muốn hắt xì với đám đông
tôi nà cái thai chong bụng người con gái tôi yêu


Cây chổng ngược

Núc lào cũng chổng ngược
xoè
cây chổi
jài con mắt ngọ ngựa
niếc

jựa tường tôi muốn chân nà đầu
tôi hát
về cuần đùi nò xo ốm chên jường
lỗi nhớ các đồ vật
& xự lản

cái buồng u ám lày đã nà hơi thở tôi ?

tôi fải niếm những nồi nõm coanh đồ vật
jồi chổng
ngược
nuôn nuôn thế

bằng cách lào để nàm mọi việc

tối ngày xoè ja tôi tán tỉnh bức tường
nả nơi coạt
đôi môi
chưa bao jờ bước ja khuôn mặt cuần đùi của tôi


Cửa mở

Hai cánh cửa mở ja đôi chân người đàn bà chên jường ngủ
tôi bước vào không jan thâm u một ngôi nhà không tìm thấy jữa cơn địa chấn vây coanh ồn ào

những cơn xốt đè nên tôi bức tường đè nên tôi bước chân không bàn tới những con mắt bắn nung tung bộ đội lơi tiếng cười chỗ nhà thờ không chăn gối

hai cánh cửa mở ja hai cánh chân vùng vẫy
tiếng khóc chào đời chong tôi tự jo đẻ ja mấy ngàn lăm văn hiến bầu chời
mặt đất lặng nhọc bốn mùa một chỗ nhìn không nối thoát & điên jồ chầm chọng tôi
chôn chân thời jan


Bắt đầu từ đôi mắt

Tôi đã gặp đôi mắt coá tải những coan hệ
một cách nhìn fảy không jáo lước
tôi hôn nên jất nâu cái ngờ ngệch mà không cảnh jác
mỗi ngày đến như mũi tên
mũi tên tàng hình ja ba chấm & céo jài khuôn mặt không có chong gương
(những tấm gương không nhìn thấy chúng)
cái đôi mắt cẩn thận không biết nhìn cẻ khác
đôi mắt chưa nhận xét cái nhìn của mình bao jờ

Người ta tiếc thương để jồi bán jâm nhẹ nhàng cho những mũi tên

Nuôn chở nại


Khoảng cách jẫn tới

Tôi đang bơi chên bờ
jưới lước một cái chai
tôi bước đi không vững
tôi không ở nhà núc bốn jờ chiều
jữa những bánh xe đang năn
bệnh viện mọc nên & fình
ja như lấm

tôi không nàm jì
cái bánh xe
tôi không nàm jì
lấm jại chưa mọc
tôi đang chên bờ

những bánh xe đang năn


Đáp xố của ngày

Tự nguyện
chẳng ăn thua jì với con mèo cái
vào jờ cao điểm
cúi đầu chào nang thang cẻ khốn khó
nhìn thời jan hai cánh cửa
tốt nhất lên chánh thai bằng jấc ngủ


Viết ở Mỹ Xơn

Những mầm tháp lảy nên từ đất
mọc coanh tôi
xuốt thời jan lước mắt jân Chàm chảy

tôi nhìn những ngọn tháp
tháp vây nấy tôi
bằng câu hỏi
của những ngọn tháp chưởng thành
tôi nhìn những ngọn tôi
jêu fong và đổ lát
huyền hoặc vây kín tôi
bằng những jại khờ
- tôi nhìn vào đời

tôi mọc từ tôi ?


Jấc mơ chim đen

Tôi thích cái mông
jấc mơ tôi một cây cầu
người ta bảo hãy ngủ khi những cô gái điếm hẹn cột đèn
đừng nôi thôi với cái jường
lếu cần có thể ni jị ngủ với đất
hàng xóm của tôi bấy jờ
khoái chí huyên thiên về xự thành đạt
ngay cái jăng cũng không nhịn khoe màu lụ cười

tôi chên cầu jẫn tới một cái mông
á n h x á n g đ i t ì m c o n c h i m đ e n


Jải fáp

Không thể tiêu thụ tôi như một nhãn hiệu bột lêm ngày hôm chước
ngay khi có thể ngỉ
họ đưa tôi vào hũ đậy nại
khỏi bay mùi & vón cục
tôi chò chuyện với nỗ đít của mình


Đâm ja

Tôi lém lước bọt nên tường
tôi yêu những người đàn bà đang nà chuột jưới cống
tôi thấy em mặc cuần nót mười ngàn ba cái mua ở vỉa hè
xách không nàm tôi tốt hơn mỗi khi chủ nhật
tôi nhìn tôi bay chên chời
tôi hành hạ tôi ba bữa
tôi đâm ja
tôi cêu đòi chữ ngĩa
tôi tổ chức chiến chanh
tôi lam mô vị chúa chời
tôi đánh jăng vào buổi xáng
tôi đâm ja
tôi cải tạo âm hộ
tôi một tờ jấy ni hôn


Không đánh xố cho một đồ jùng hội tụ thức ăn

Cái bát em chùi núc jạng đông
một bữa xáng ngon miệng những thực khách
nhìn nàm tăng cảm jác khi ăn
tôi đưa tay vẫy các ninh hồn

Những bát ô tô mặc áo nính ji chuyển coa cánh jừng
máu chảy jất nhiều chúng ló
mất điện

Mấy bát hứng bầu chời của đài chuyền hình
tiêu chuẩn cuốc tế được nắp đặt
chiếc đầu không thể nọt coa
âm thanh bận jộn bắt những hình ảnh

Đặt nên ngực em cái bát
thế jới gắn chong ló những cái vòi chảy
nhà hộ xanh




lước chong đáy mắt tình cờ jọt nệ vòng coanh hạt bụi


Chuyển tiếp

Tôi nung nay chuẩn bị jời cuống
họ xẽ gom tôi bằng jễ cùng với nhiều người
có thể đốt bỏ nên xe jác chở đi đâu đó
tìm cách jảm tốc độ lai tôi
chửi nhau với tai cát bay nộn chong jó
của coạt chưởng thượng
tôi nhìn cái jì cũng xoay chòn
lếu
tôi cứng họ xẽ cắn
hàm jăng lòng xúng của họ khuôn mặt
jất nhiều con mắt những cầu tiêu công cộng chạy
tới một cái đích một cái đít
thế jới của họ nắc cái đầu tôi


+_)(*&^%$#@!~

những con mắt híp chong jấc ngủ tôi
ló đặt nưng gác chân gãi mông
& thẳng cẳng

tôi nà tấm lệm xanh từ đống chất thải
mọi việc đều thích hợp chong chí nhớ

tôi hoàn toàn bị nột cuần nhặt nông
&ø nhúng lước
jồi đem tôi fơi lắng để không còn

mùi lước đái của chẻ
bây jờ

tôi tìm đường nên những cây đinh những con mắt híp
chờ một người ngái ngủ




nhà vệ xanh công cộng Ngồi Xổm đong đưa cái nhìn Không
Cẩn thận Một khoảng chống không màu Tối
fía xau
Thế jới khách coan Ngắm bốn hướng mắt nừ nừ
bật jọng Nỗ
đít cầu tiêu


Hẻm cụt

h a n g t ô i c á i h a n g n ở n o é t
một ngón tay đen nhúc nhích
một con jắn hổ cứng đầu
tôi nge tiếng lước bầy đàn
tôi jít

con jắn ưa mổ những ïả đứng tuổi
ngón tay nhõng nhẽo khi mệt

tôi mộng tinh đầu gối
bò coa những móng

j ù x a o n u ùc l à y

tôi nà con xâu hiền chong tán ná
con coạ jừng jà

tôi nhân jống nhiều nần những cơ coan xanh jục chên nãnh thổ tôi
vuốt ve nông đít tỉa bầu chời xệ

tôi chống đối tất
cả những jì xanh ja tôi chưa chịu chết

những bước chân tôi céo theo jừng tuổi chẻ jấc mơ của ló
đ a n g j ậ t n ù i


Hàng tháng

Jĩ nhiên nà làng muốn chuyện hơi thở êm màu jó một người bình thường tôi jữ cái nhìn bản fận để nhớ làng tìm ngón tay bậc thềm tôi thích màu đỏ của làng bầy jẻ jách làng thức xau cơn mơ chín tháng tôi chưa từng lếm mật làng tôi ói từ ngày lụ hôn làng không bao jờ xin nỗi bằng đôi môi tôi fát hiện xự đen đúa lơi làng tôi cồn cào mỗi tháng ngập chong vũng xình xem làng lín thở một bàn tay túm tôi nhét vào thùng jác




Mắt tôi chảy
jòng xông không thể uống
[Được]
còn em bay Nhảy chên môi tôi lặng
Lề jưới háng

Jó chảy muộn

H bậc thầy thủ jâm Viết
Thơ không thể vội vã đời xống lắm
Chiếc jương vật hẩm hiu Từ bỏ
xức tăng chưởng jấc mộng Những con bọ chét
thời noạn Đang ngĩ đến mảnh vườn ja thịt Tôi
một người ngứa mắt

Các hồi âm ngậm lước từng bầy
Coanh tôi như jác
Có thể bàn chân cái chong đất xâu
với hai vú jỗng
Tôi cêu một vùng
Tất cả mọi thứ đều xanh
Chong chữ

Từ cái nhìn nang thang cuyến jũ bầu chời
Tôi định hướng đầu
Nhất thiết tôi im jù chỉ một tai
Bằng cách lém chả những no âu
Khi tôi không ngừng nớn jậy &ø đi
Bay về lơi mang tiếng đồng hồ jó chảy muộn

*Hồi âm ngậm nước: Thơ Trần Tiến Dũng


Mở miệng
“Nàm xao được
Thèm thịt chó nhưng
Chúng tôi nhớ thịt người

Từ Lước Những khúc ca
Xứ bò cạp chên bình thuỷ Bằng
Cái chân chạm đất

Chúng tôi bắt đầu Thế jới
Hàm jăng hô
Jồi
Đôi mông mụn nhọt
Thế nà
Ăn cháo để
Đánh bọn jeo hạt


Xưng tội*

Thưa    cha    con    xưng    tội    được    chín    tháng
mười ngày lay con xét mình xin cha jải tội

Con không vâng nời bố mẹ anh chị em con
gét người ta chong nhà thờ coay
ngang ngửa lói chuyện con chửi bậy chên
đống jác ăn cắp ý tưởng vì khoẻ mạnh
cờ bạc jiệu chè con đĩ điếm xóc nọ
núc lửa đêm con mơ nàm tình với đức mẹ
con nàm thơ xốc vượt đèn đỏ người
con nhét tay vào đít người bán cháo khóc
ngày đêm fạm nuật ninh mục không
đi nễ jan nận chong thi cử bịp jang hồ
con bóp cổ chúng xanh nhiều nần coa đêm
nhà bạn gái đá đít jân tộc con chửi
jủa jà nàng con kết mẽo ja đen con

Mày ngồi xuống đấy

Chú thích:
* cũng là một trò chơi dân gian


Đây nà

Tôi fải lói ja xao
về cái jì
núc làng yêu
làng đòi hôn khắp
người làng nà chuỗi jài ngày tháng của
chân mông mắt mũi: To Jồi vú
nhỏ làng đưa chái tim jấy

Khi tôi muốn
một cái xà beng cheo chên môi làng một chút ánh xáng
bay chong họng làng vị mặn
đàn ông đã nàm nhạt
miệng làng ớn làng bảo
đây nà

Một
fiên bản đẹp của jấc mơ Củy Hồ lơi
chanh chấp bóng tối

Xau hai lăm chời gần gũi chẳng vì ai


Chuyện tình o Nan &
Một người lào đó tên vờ*

Em hoàn toàn thuộc về anh jồi
em không còn ngĩ đến T lữa
em xợ một ngày fải mất anh
cứ jờ thì biết em yêu anh thế lào

ôm chặt em
đừng cêu thương mới cắn chỉ khi lào anh cứng đầu
đẹp V à đỏ và lóng nắm không được cho ai nhé em xí jồi
đau đớn xung xướng coá hôn em đi hôn chỗ lày lày
em không bắt ở jể đâu
anh sẽ hiểu
lếu fải có con em chỉ xanh một
…………

em không thể tiếp tục với anh được
thật đấy đừng fiền em
em nừa anh 80% thôi mà em đang có thai
em và T** yêu nhau nắm em chỉ nừa anh 80% thôi
thật đấy đừng nhìn em
em đang có thai

chú thích
* vờ: V
** 2 T khác nhau


Hơn xáu chăm lăm mươi ngày bên nhau đôi khi xay đắm

Đến bên tôi Làng im nặng
cứa đôi môi đầy máu một con xông
không chảy chên lốt juồi lơi
âm hộ làng thơm
mùi thuốc bắc

Đến bên tôi Làng
gặp những ngày tình những đêm
không ngủ tôi đã luôi jưỡng
Làng đã cho làng
đã mớm cho làng
mọi cảm xúc và làng
nớn

Đến bên tôi Làng nhắm mắt
làng đi Làng vứt bỏ
fiền muộn Làng tưởng tượng
hạnh fúc Làng cêu Làng
thù tôi gê gớm

Làng đến bên tôi


Chên bãi biển

Một hàng thẳng
họ toả ja các fía coanh làng
chên bãi biển

làng ngắm
làng thèm
làng nên tiếng

họ cầu xin một con người

FƯƠNG NOAN THÁNH LỮ CHÚNG TÔI THỜ NẠY LÀNG

& họ biết
bãi biển

làng lô jỡn với người tình
làng đòi câu cá

biển
mà tôi bước

mà tôi bước

*

 

t h ư    g i ã n

 


Trường hột [le]

“Em là thánh nữ
Khi làm tình”

Sẽ là mùa đông
Để múa
Những nỗi buồn lưng bụng
Không thể trở


Đầu Thổi kèn trong mơ
Ước ao cá mè
Nheo nhóc


Sanh từ lửa
Thuyết giảng
Giải thoát
hiểm
Vũng lồi
Trên mu bàn tay



Gặp nhau Thế
Rồi
Chó


Nhà thơ

Bức tường Nơi dựa dẫm của vật dây phơi
Những hàng rào không nói bằng lời Rêu
Áo Quần cái nhìn phản ánh Điện
Từ buồng tắm chiếc xe bẩn Sem nách
Giu già chắp tay lỗ đít quanh vườn Ai
Dậy sớm chân trời Đang chuyển một giòng
Kinh Nghiệm


Ống tre & mật
Tặng bố con nhà vô học thức*

Tôi đứng trên tầm cao quan
sát ngày. Một phiền não đời
thường, trôi. Tôi nghĩ bầy ong
của em; tay tràn mật, tôi
quay về hướng gió nói: mày
lừa ông đấy hả. Nhìn bàn
tay, tôi quyết định không ngủ
với nàng. Nay tôi hăm bốn
tuổi, tôi nhớ năm mười một,
khi cố nhét vào ống tre:
tôi khóc to vì một vết
đốt. Dù sao cũng là vợ,
tôi không thể hờ hững với
nàng. Mỗi chiều, khi tôi nhìn
phía bầu trời màu khói, và
ước. Mấy ai quét sạch lá
rừng. Khói lùa đầy háng. Nàng
chờ tôi bay về làm tổ

Bằng Phúc 3-2003

Chú thích:
* Bố con nhà này lí luận: Phải thức thì học mới vô; bằng không, có gì đáng nói


Lông buồn

Chuyện này quan hệ đến ai mày gặp một NGƯỜI
Bên trong Một hình tròn Một móc sắt
treo cổ những con QỦY mày Chết
trần truồng bóp chặt nó Mày đụ
tao Thích Jésus Christ Tại Một làng
Đi chân đất Bọn họ Qùy
trên một tảng đá Mày AMEN


Chuyện lề

Cái bụng con Hoàng tả pháp. Làm tôi no run
và kêu bộp bộp, cộng thêm kiểu giang hồ vẹt*
của vợ thằng em. Nhỏ nhoi, bọn chúng: những kẻ
ý thức tốt việc hành hạ đàn ông không một
chút/hoặc ra vẻ nghệ sĩ diện mạo từ điển

hình ảnh. Con nhỏ vợ tôi: đàng hoàng, tử tế,
chánh trực hơn (giả thuyết). Tôi lo trôi chảy cho
nó đủ: giặt quần áo lẫn nấu nướng, kể cả
mang bầu_nếu có (không biết thế nào. Còn nước
để trong cặc, chỉ sợ bất cẩn đái trôi mất).
Cô ta, có lần khó chịu, vì muỗi ở quán
café. Cúi xuống – tôi nhả khói thuốc vào chân
nàng**. Bằng cách này – tôi làm nàng không thất vọng,
về thằng yên sĩ phi lý thuần nửa mùa, suốt
ngày biết bám váy đàn bà, ngoài ra không làm
gì sất. Xi măng Hà Tiên hai lúa trổ bông

lẽ nào ra nông nỗi: tôi và thằng em nhỏ
y chang nhau? Dám lắm chứ, nhưng vợ tôi sao
giống vợ nó được, bởi vì_mẹ nó! Hai đứa
này đâu phải sinh ra rồi lớn lên cùng mảnh
đất dòng sông suối nguồn gốc gác. Đề phòng “cho
chắc ăn, khỏi bịnh thủ dâm”***. Chẳng may_ngày nào
đó, ảù lại bắt chước con kia. Làm sao giữ
thai mà không xấu hổ, tôi cảm thấy thẹn thùng,
nước mắm với chúng_bạn bè lũ lượt. Mỗi lần
đi mat-xa-ge**** hoặc chơi gái gú…… ơi ời

“Những cô nàng chân cong váy ngắn”***** không bận xì

La Hán Phòng 6-6-2003

Chú thích:
* Hoặc vẹc: âm Quảng Nam của Vặt
** Dù không phải người hút thuốc chuyên nghiệp
*** Thơ Đỗ Kh.: Thủ dâm cho chắc ăn khỏi bịnh
**** Massage
***** Thơ Phan Huyền Thư


Mưa móc lồn… dân tộc việt nam
Có hai người xưa đã yêu nhau mèo*

Nằm dài nghe mái tôn. Mưa – ôi nhớ –
không biết phải làm gì. Chồng đi vắng,
tôi nghĩ nhiều chuyện thường xuyên. Lại ném
mưa. Tôi nhớ chồng rồi ……… nhớ ếch _ nằm
dài thêm nữa? Tôi đốt lửa để tìm
đến chàng. Không ở hốc và bụi rậm,
chẳng lẽ chàng trốn tôi – sao không báo
trước – hay tôi quá mạnh tay với chàng**.
Buồn vì không ai trò chuyện ngoài vườn _
Tôi lết lôồng*** quay trở lại nhà. Cóc
có thể thay thế được chàng?, ngay góc
cửa – hương của tình yêu đầu nhắc nhở****
Kéo quần, tôi ngồi xuống cạnh đèn. Cóc
nhảy sang bên. Tôi đổ mồ hôi vì
phải xoay vòng. Bực mình, tôi bỏ vào
buồng_ mặt đầy mụn mà bày đặt làm
phách. Biết vậy nằm nghĩ sướng hơn, thua
thiệt_thế là toi cả đêm. Đủ moá*****
từ nay… Đừng hòng ông kiếm. Gí buồi

Tây Cống mùa mưa 2003

Chú thích
*Thơ Nguyễn Phan Hách: Có hai người xưa đã yêu nhau
** Dân gian (cụ thể là Vũ Ngọc Giao) kể: Có người đàn bà chồng đi vắng, đêm mưa thắp đèn ra vườn đái. Vừa ngồi xuống, bà ta đã cảm thấy là lạ hay hay bởi một thứ gì đó – nhìn kĩ, là một con ếch. Cầm hai chân nó kéo ra vì sợ, theo phản xạ – ếch búng thật mạnh để thoát thân…cứ thế người đàn bà lại kéo. Sau một hồi lâu, có tiếng thở nhẹ nhõm, có tiếng kêu bịch _ chú ý thì thấy một người đang bước vào nhà, rất nhanh nhẹn
*** Phát âm kiểu Quảng Nam
**** Thơ Nguyễn Phan Hách
***** Phát âm kiểu Quảng Nam


Xe buýt liên hiệp
Tặng hai em nhỏ: Khánh mập & Kiệt lặc

I
Rắm_do áp suất đường ruột lên cao, thành cơ đít
không chịu nổi phát ra tiếng nổ_ gọi là rắm. Rắm:
một chất khí không màu, có mùi thích hợp với người
tạo ra nó. Xét về giác độ chiến tranh_rắm không có
khả năng tiêu diệt địch, nhưng tác dụng giải tán
đám đông. Trong giây lát

II
Có tiền có quyền bóc lột

Không ai thương mình bằng mình thương mình

Có tiền có quyền bóc lột

Mình vì mọi người mọi người vì mình

Có tiền có quyền bóc lột

Bánh ít, bánh tét: nhân chuối, nhân thịt, nhân đậu mỡ

Có tiền có quyền bóc lột

Mọi người vì mình



III


IV
Rồi
Ai về nhà nấy

V
Ok thau

(La Hán Phòng 7.2003)

Lưu ý:
Thời gian hoạt động từ 4h50 đến 19h
Thời gian giãn cách:
- Cao điểm từ: 3 đến 5 phút/chuyến
- Thấp điểm từ: 10 đến 15 phút/chuyến


Bay*

Tất cả mọi vật đều rơi: Tự do,
chậm chạp, êm ái bởi điều gì đó_
nhiều người nói_có thể không được trang
bị một đôi cánh, đường hoàng hậu vệ

Vì vậy, chúng ta có quyền nghĩ: Những
vật có cánh không rơi, ngoài nguy cơ
bay được_trừ khi, bị va chạm từ
vật khác [hoặc ngược lại] một cách mạnh
mẽ. Như chim bay, dơi bay, cò bay,
ong bay, bướm bay, phi cơ bay… và
con người cũng có khả năng bay, khi
sử dụng thành thục đôi cánh của mình

Mẩy. Định luật Newton sai, theo cách
nghĩ của một nhà thơ, vì: Máu sẽ
bay lên khi chém lộn, dù máu không
phải vật có cánh, quạt mo cau có
mặt mày. Tôi muốn nói, ở đây. Cả
hai đều thiếu sót, bởi tôi thấy. Nhiều
vật được xem là có cánh [Wishper
chẳng hạn] vẫn rơi thê thảm, hoặc rất
khó khăn để bay lên [xuống]. Nếu không
ý thức về mật, như một luyện sĩ **

La Hán Phòng 10.2003

Chú thích:
* Nhân đọc bài tân hình thức: Pháo Thăng Thiên của Đoàn Minh Hải trên tapchitho.org, nguyên văn:
Tôi đã học và tôi
Đã thấy trái táo rơi
Xuống, mọi vật không có
Cánh đều rơi xuống tại
Chỗ rơi và đúng chỗ

Tôi cũng đã thấy người
Ta khi bị chặt đầu
Máu vọt bắn lên cao
Như vậy định luật New_
Ton đã sai dù máu
Không thể nào có cánh…

** người luyện mật


Giếm
Ném [đá] giấu [tay]

Ở trạng thái này, hắn làm sao
để giấu. Bỏ bàn tay sau lưng,
ngay túi áo, trong hộc tủ. Tay
phải cầm tay trái, hoặc ngược lại?
Rồi giấu cả hai tay, bằng cách:
cùng nắm chắc một vật cố định,
tư thế lao về trước. Lộn người
để bung ra – như búp bê tháo
mình bởi ngoại lực – thế là đủ

Để an tâm vấn đề này [nọ].
Hắn nghĩ: Nếu ném đá chỉ để
giấu tay, hoặc giấu tay mà tiếp
tục ném đá. Thì tốt hơn [thua],
hãy quay về biển_để làm gì_
_Nhiều cô gái đang bơi ngửa lưng*

Hắn ném cái nhìn vào lưng những
cô gái; phải giấu gì của mình
bây giờ. Đang băn khoăn về mô
típ này – hắn thấy. Một động vật
[vã] bị giam cầm [cập]; đang cố
gắng vượt rào, trước mắt mọi người

Hắn. Xuống tàu & vội vã ra khơi

Tây côn 9.2003

Chú thích
* Biển xanh sóng vỗ dập dồn
Bao nhiêu cô gái ngửa lưng ra bơi
(chưa rõ tác giả)


Thời hoa đỏ lè
Tặng mấy nhoi Bằng Dương*

Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao nhậu
Anh nắm tay em bước dọc con đường vắng vẻ
Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh lặng
Chẳng chịu cho lòng ta yên ổn
Anh mải mê về một màu mây xa xôi
Về cánh buồm bay qua ô cửa nhỏ thó
Về cái vẻ thần kì của ngày xưa rồi
Em hát một câu thơ cũ sì
Cái say mê của thời thiếu nữ tặc
Mỗi mùa hoa đỏ về quê
Hoa như mưa rơi rơi rụng
Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi đẹp
Như máu ứa một thời trai trẻ trung
Hoa như mưa rơi rơi rớt
Như tháng ngày xưa ta dại khờ khạo
Ta nhìn vào tận sâu mắt nhau heo
Mà thấy lòng đau xót xa
Trong câu thơ của em nhỏ
anh không có mặt mẹt
Câu thơ hát về một thời yêu đương tha thiết thực
Anh đâu buồn mà chỉ tiếc rẻ
Em không đi hết những ngày đắm say sưa
Hoa cứ rơi ồn ào như tuổi trẻ trai
Không cho ai có thể lạnh tanh tưởi
Hoa đặt vào lòng chúng ta một vệt đỏ chót
Như vết xước của trái tim gan

Sau bài hát rồi em lặng im ỉm
Cái lặng im rực màu hoa đỏ ối
Anh biết mình vô nghĩa đi bên em út
Sau bài hát rồi em như thể dục
Em của thời hoa đỏ ngày xưa kia
Sau bài hát rồi anh cũng thế giới
Anh của thời trai trẻ ngày xưa đó

Chú thích
* và những nhoi nào khoái nhảm
** nếu bỏ chữ cuối của mỗi dòng; là nguyên văn bài Thời Hoa Đỏ của Thanh Tùng


Tẽn bẽn lẽn nhẽn

Mặt trăng nằm, sóng soải. Trên cành liễu rũ
Lý Đợi, gió đông: Về, để lả lơi. Tình…
Nụ hoa lá ngây. Tình, không muốn động đậy
Tấm lòng em, hồi hộp. Chị Hằng ơi ời

Nước, trong khóm vi lau. Rào rạt mãi mãi
Nổi tiếng, lòng ai? Nói sao im, đi đứng!
Ngựa ô kìa! Bóng nguyệt trần truồng tắm rửa
Lồ lộ cái khuôn: Vàng, dưới đáy. Khe Sanh

Ra vô. Tình, để gió hôn. Lên má mì!
Tẽn. Bẽn lẽn làm. Sao, lúc nửa đêm?_Tối!
Anh em sợ, lang quân em biết. Được rồi!
Hoài nghi. Ngờ đến cái tiết trinh. Em nhỏ

Chú thích
Bẽn Lẽn là một bài thơ của Hàn Mặc Tử


Rờ loã thể

Dáng tầm xuân uốn trong tranh Tố Nữ
Ô tiên nương! Nàng lại ngự nơi nầy?
Nàng ở mô? Xiêm áo bỏ đâu đây?
Đến triển lãm cả tấm thân kiều diễm
Nàng là tuyết hay da nàng tuyết điểm?
Nàng là hương hay nhan sắc lên hương?
Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường
Lệ tích lại sắp tuôn hàng đũa ngọc
Đêm u huyền ù ơ trên mái tóc
Vài chút trăng say đọng ở làn môi
Hai vú nàng! Hai vú nàng! Chao ôi!
Cho tôi nút một dòng sâm ngọt lộng
Ôi lồ lộ một toà hoa nghiêm động!
Tôi run run hãm lại cánh hồn si…
Ồ hai tay rơi chén ngọc lưu ly
Ồ hai chân nở màu sen ẻo lả
Cho tôi nàng! Cho tôi nàng! Tất cả…
Tôi miên man uống lại mộng quỳnh dao
Cho đê mê, chới với, hồn lên cao
- Một tinh cầu sẽ tan ra biển lệ
Tiên nương hỡi! Nàng sống trên thế hệ
Bóng thời gian phải quỵ xuống chân nàng
Xuân muôn đời di dưỡng giữa mùa tang
Gương phép tắc suốt soi ngàn mộng ảnh
Cớ làm sao nâng niu bầu giá lạnh
Ấp tranh người, lơ đãng ngắm thi nhân?
Hay nàng nhớ nhung các phượng đền lân?
Hay nàng ước mơ tình trong trắng ngọc?
Ôi! Nàng ôi! Làm sao nàng chẳng khóc
Người thi nhân, vẻ đẹp của khiêu dâm
Trăng thanh tịnh còn lóng trong thơ câm
Nhạc vô minh hằng sôi trên nét chữ?
Ôi! Nàng ôi! Thốt lên, lời ngọc nữ
Lời trân châu rúng cả phím lòng tôi…

Ngọc Kiều! Ngọc Kiều! Đến cặp song đôi
Cho tôi đọ vẽ hương trời sắc nước
Vẽ huyền diệu ứa men say lướt thướt
Vẽ yêu tinh dồn giận thấu vô gan
Ta thiếp đi-trong một phút mê loàn
Xuống muôn đợt rồi bay lên tột bực…

Chú thích
Tranh Loã Thể: bài thơ của Bích Khê


An toàn là bạn mà

Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Aùo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?

Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng nhau

Hoa cau nở giữa vườn cau
Thầy u mình có cái đầu chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Chết mẹ rồi! …… sao lại để hương đồng gió nội bay đi. Nguy nghèo hiểm quá

Chú thích
Chuyển từ bài Chân Quê của Nguyễn Bính

*

 

r a    v à o

 

Hắn, thân hình đồ sộ [ít ra là với những người bé hơn hắn], cao trên 1m7, nặng 70 kg. Có thể ngốn tất tần tật các thứ trước mặt hắn từ thực phẩm, đồ vật, cơ thể đàn bà [bao gồm cả phụ tùng kèm theo] và ngay cả chữ nghĩa hắn cũng làm nốt. Hắn xáo trộn những thứ đó trong hắn bằng bao tử và những phần khác. Rồi hắn thải ra một số vật gì đó. Hắn nhìn chúng, cười. Có cái hắn dội nước, có cái hắn chẳng buồn, mặc cho thiên hạ chửi rân trời vì thối quá.

Tôi gặp hắn, thấy hắn cũng được. Định bụng khi nào có cơ hội sẽ mời hắn hợp tác. Hôm tôi nhận Show quảng cáo, chưa kịp nhờ hắn viết Slogan thì hắn đọc cho nghe câu hắn vừa viết: “ tôi thấy em mặc quần lót mười ngàn ba cái…” Tôi cứng họng, chẳng dám nhờ nữa vì hắn có thể làm hỏng chuyện của tôi, bởi sản phẩm mà tôi cần quảng cáo lại là quần lót cao cấp.

Vài lần như thế nữa…

Và tôi nghĩ hắn chẳng làm gì được trong cái xã hội vốn đã quá trật tự so với cái thằng hắn – xáo – trộn như hai thái cực, ngoại trừ làm thơ.

Tôi không cho rằng hắn hay, ngay cả với tư cách bạn bè, nhưng phải nói rằng hắn mới. có thể có nhiều người không thích hắn, thậm chí cho hắn như tội đồ vì dám cả gan đảo ngược, lật tung các giá trị [trật tự] có sẵn. Riêng tôi, tôi thấy mến hắn, tội hắn vì trong cánh rừng rậm rạp và rối rắm mà hắn tạo ra đó bao giờ hắn tìm được con chim đen?!

Tôi hay liên tưởng hắn với các gamer nhập vai hay dàn trận mà ở đó các gamer tha hồ sáng tạo. Và trong ngàn lần chơi, không có lần nào giống lần nào. Vậy nên, nếu một ngày kia cái thằng – xáo – trộn ấy không còn nữa [giả dụ hắn chết hoặc tắc tị] thì tôi và những gamer khác cũng buồn như khi thấy “game over” trên màn hình.

Tôi thích nói về hắn nhiều điều [trong đó có cả “tẩy” của hắn nữa, mặc kệ hắn có thích hay không] hơn là nói về thơ hắn. Muốn biết thơ hắn ư? Đọc đi và cảm nhận hết thứ mùi ở trong đó [xem có chịu nổi không?] để tự khám phá ra hắn. Nhưng tôi nói trước nhé, hắn chính là Bùi Chát đấy…

Bằng Dê, 20/10/03

NGUYỄN KHÁNH
(Chuyên viên quảng cáo)

 

Date: Tue, 14 Oct 2003 05:37:41 –0700 (PDT)
From: “thuylinh vi” I This is spam I Add to Address Book
Subject: Chien huu
To: lydoi2002@yahoo.com

Ly Doi  men,

Chieu nay , toi ngoi cafe ngay doi dien KS toi o , De Tham , voi anh Vien  & Hoang Chuong (HTPhap ) .HC dang la  pv tap su cua  VN Net , & muon p van toi ve vu toi la dai bieu VN dau tien duoc moi di Phap du LH tho qte  lan 7. HC co noi ve Ly  Doi , Bui Chat & Le Kiet .Toi chua gap 2 ng ban ma LD dang fai nuoi , nhung toi lay lam ai ngai cho LDoi .Toi noi  rat chan thanh.

HC bao , LDoi vua co bai  ban ve Tho , tren fu truong tho ma bac NTTao dang lam. Tiec la ,L chua duoc doc , co thi foto & gui qua 207De  Tham  nhe.Toi 20/10, toi giao luu o hoi truong D001 truong DHXHNV , day la truong cua LD fai ko , nho qua co vu nhe ! Chieu 11, gluu o NVH TNien ma  ko thay LDoi den , nhu da hen ???!

L co nghe HC & a Vien noi ve khuynh huong stac  hien nay  cua Bui Chat ,chang trai 24t goc Thai Binh dang me man voi  viec veit ve tinh duc .Toi  da vao mang tienve .org  doc loat bai cua Bui Chat ,  doc ky & toi muon trao doi vai dieu ,voi tinh than xay dung & huu hao .Du sao chung ta deu thuoc Lan song moi .

Co nhieu ng dong nghia  viec viet binh di voi cach viec don gian , dan gian .Toi cho rang day la 2viec rach roi . Toi ko OK voi y kien cho la :suong sa , bo ba cung la cach  the nghiem  voi Tho .Theo anh Vien , thi Than Nhien  tu My ve ,co noi Bui Chat da lam "Cuoc  cach  mang muon man " khi  viet kieu do .Neu cho fep noi  thang ,thi toi noi luon rang :VILI cua  toi bi cam , la oan , vi thuc su no nhieu tim toi lam moi & nhieu y tuong ,con ca tap cua BChat neu chi tap trung toan nhung bai vang ra nhung tu , fai noi la nhung tu nhay nhua via he ko chung cat , dung tho & bam tron nhu the , ko he gay my cam - ko fai vi thoi quen  tiep nhan , ma van de la nhung h/anh ay ko noi len y tuong gi .NHHMinh co bai ve bon cau , toan nhung su fe thai , nhung M co y tuong hay & thcu su do la 1 trong vai  bai day than phan & am anh , cung voi "An hai cang" trong tap Chat tru cua  M.

BChat da ko viet duoc nhu the trong loat bai ma anh ta dua vao :lo dit , c..,l..(xin loi, toi ko dam & ko bgio co the viet ra , lai dua vao Tho - thanh duong thieng ) ko nham de tao hieu ung gi ngoai su ghe tom .Neu la su nhay nhua & ko gian  nhu nhung tthuyet ve cac nvat "duoi day " thi khac, nhung o day , chuyen " toi & co nang " quanh quan , tu tung & be tac chi co lam tinh 1  cach ue oai &nhoc met & nheo nhoc .Tha ho SEX MUON NAM !  de tao 1 sinh khi khac ,con hon la be tac & ...xin loi , tham chi hoi benh hoan nhu vay.

Noi thuc , ko ai muon so sanh, ng ta hay vien tara cau "so sanh la khap khieng " delang tranh dieu nay" , nhung neu BC ko noi duoc cai gi lons & sau hon tren nen tinh duc ay , thi se be tac  day .Tho voi nhung bai ay ma bi cam xban la dung , ko oan .Ko oan nhu VILI cua L.Do cung co the hieu , vi sao , tinh duc ko fai de tai khai thac cua L , nhung khi L viet den no ,no lai gay an tuong , con BChat thi ko.Su menh cua chung ta la cuoc vat lon de tao hinh anh & ngon ngu , fung su cai dep & tao ra cai moi, day moi la stao .Chac LD dong y voi  toi?Co teh cho BChat doc thu nay ,toi ma gap truc tiep thi toi cung noi vay , hoan toan chan tinh , nhu la chien huu.Neu ha canh xuong dat ,khoi nhung ngo nhan, doc ky lai minh ,toi tin BChat se cam on toi , vi  BChat thuc su thay toi day thien y .

Dieu nua , nghe LD noi, BC hoc kha o khoa Ngu van , sao ko kiem viec lam , hay viet bao , ma lai cam tam song "vat vuonG' nhu vay , voi ly do  "day moi la nghe si", vo uu , vo cau .Csong fai on , sung tuc , thi moi yen tam ma stac duoc ,cu vat lon mo rat con ca , nhoe nhoc tat ta , kho ma theo ngthuat lau dai ,chua noi den thang hoa ,chua noi de vai tro tru cot gdinh sau nay ,con fai che cho cho 1 ng con gai ,lay vo ,de co co nang ben canh ma lam tho chu .

LD fai nuoi 2 "thien tai " an dat  ma ko keu than , tot ,la ban tot , nhung ko fai the da la hay .Can fai bao ho can truong & cminh su gioi giang tri tue bang viec tao lap 1 csong vung vang chu ko fai dat do thieu thon. LD cu bao nhieu qua , co teh vi teh ho y lai.Toi thich nhung ng  lam tria fai ngat nguong & tu tin .Song day du , giau co ,la h/anh ma cac nha tho can dat duoc , chu kofai cu la nha tho al di lien voi su lem nhem nhoe nhoc nhu may lao dao dien "che " ra h/anh nha tho nhu the tren TV.

It nhat la co VTL , ko bgio de minh nam trong so nha tho co hinh anh nheo nhoc ..

Mong som gap lai ,21L ve.

Chuc vui & nhieu tp,nho fo to loat bai moi gui o 207 cho L nhe!

VTL
 
VI THÙY LINH
(Viết báo)

 

……
Hình như hương vị của mùi đờn bà vẫn lẫn khuất đâu đó trong thơ Bùi Chát. Hắn đang băn khoăn với[có thể là lợi dụng]tánh dục. Hắn đang đi giải mã dục tánh [hoặc một vấn đề gì đó] trong thơ chăng? Hắn dấn thân thật rồi! Những ngọn gió của “tựï do”, rồi “sau tự do” cứ dồn dập thổi vào tâm hồn của Chát, cộng thêm dòng máu của những người di dân khiến hắn không còn tự chủ được. Hắn rời khỏi nơi yên ấm của mình để nhận cuộc sống khổ luyện mật mã nơi La Hán Phòng, đó là mệnh. Một định mệnh không biết may hay rủi; nhưng quan trọng nhất là hắn đã chọn con đường đến với nghệ thuật, chỉ của riêng hắn. Đúng – sai, hay – dở, bây giờ không có ranh giới. Chỉ biết rằng đôi khi hắn cũng rùng mình trước thời gian [dối trá]. Và viết. Viết trongï mơ màng, xáo trộn của ký ức.

Với “Xáo Chộn Chong Ngày”, không biết hắn xáo chộn mọi thứ hay đang bị mọi thứ xáo chộn, chắc chỉ mình hắn biết…

HOÀNG TẢ PHÁP
(Phóng viên tập sự)

 

Sáo chộn với Bùi Trát

Những khuôn mặt thơ xu hướng cách tân thời gian qua như: Nguyễn Quang Thiều, Trần Tiến Dũng, Mai Văn Phấn, … dẫu nỗ lực đến đâu dường như vẫn ít nhiều kéo lê theo mình không khí miền quê, ruộng đồng Việt Nam– nơi họ sinh ra, sống, hoặc chịu dư hưởng của khí hậu văn chương trước đó. Bùi Chát cắt đứt hẳn. Như Nguyễn Quốc Chánh hôm nay hay xa nữa, Thanh Tâm Tuyền … đã làm. Đây là thứ thơ thuần đô thị, thứ thơ của đường phố.

Nhưng khác thế hệ đàn anh, Bùi Chát không nhăn trán siêu hình hay trằn trọc thế sự to tát. Hắn thoải mái nói về lông, lá, miệng, lưỡi … hắn với mớ đối tác lỉnh kỉnh xung quanh hắn nơi cái lỗ của hắn trong tầng hầm riêng hắn cùng ba thứ rắc rối của chính hắn, – những “xáo chộn chong ngày” rất ư là vặt vãnh của cá thể hắn. Chính xáo chộn này cộng với bản năng thi sĩ đã nhào nặn một BC đánh hơi và khám phánhiều bất ngờ: quan sát bất ngờ, lối nói bất ngờ, tứ thơ chuyển bất ngờ…

Đừng đòi hỏi ngôn từ đẹp đầy tính “văn chương” trong tập thơ này, thứ ngôn từ lâu nay thiên hạ cứ nghĩ thế mới là thơ, thơ đích thực. Ngôn ngữ Bùi Chát là lời nói hàng ngày của người hẻm phố, hơn nữa – tầng lớp dưới đáy xã hội, có lẽ. Không dừng lại ở đó, Bùi Chát còn cố ý đẩy ngôn ngữ thơ mình đến tận cùng của thường nhật, mặt trái của thường nhật: mảnh vụn hơn, manh mún hơn nữa – nó ở bên kia cõi xa xỉ trí thức. Bằng xáo trộn các yếu tố tạo từ: nhại triệt để giọng Bắc với các phụ âm đầu tr/ch, s/x, gi/r… (tiếc là BC đã không làm tới với âm chính, phụ âm cuối và cả thanh của giọng Trung hay Nam. Muốn dành lại cho tập sau chăng?)

Thứ thơ rác (rưởi) đặc hiệu này có lẽ đây là lần đầu xuất hiện ở VN. Nó mang trong mình làn gió thối thổi vào không khí thơ chúng ta. Nó buộc chúng ta quay lại nhìn nó. Và nhìn lại cả mình nữa! – Lâu nay, mình có quá thơm, quá diêm dúa lắm không!?

Tập thơ XCCN – phạm thánh, phạm thượng, phạm chữ, phạm nghĩa, phạm cả các khái niệm lâu nay thế giới văn minh tôn sùng như thứ không thể phạm. Nhưng hãy dẹp mấy thứ đó cho nhà luân lí, nhà ngôn ngữ, nhà hoạt động xã hội … phán. May: BC đã không phạm con người!

INRASARA
(Nhà nghiên cứu văn hoá Chăm)



Em thấy mấy anh trong nhóm “Mở Miệng”, làm thơ sao đọc nghe mắt ma quá, chẳng hiểu gì hết [trừ anh Bùi Chát]. Hỏi, thì anh Khúc Duy nói là em có quyền không hiểu chứ. Hỏi, thì anh Nguyễn Quán nói, cũng bình thường thôi, vì anh cũng chỉ đọc được thơ của mình, nhiều khi anh còn không hiểu. Hỏi, thì anh Bùi Chát nói, tại không quen. Hỏi, thì anh Lý Đợi nói, thơ đâu phải dành cho mọi người.

[Thế thơ dành cho bao nhiêu người?!]

Nay tập “Xáo trộn trong ngày” sắp đi in, anh Bùi Chát đang đi kiếm tiền. Nghe nói phải bán một số cái gì đó..

Em không hiểu gì hết về thơ – nhưng em vẫn thích thơ anh Bùi Chát vì em mắc cười, em cảm thấy người phụ nữ mình cao sang hơn, được quý trọng hơn khi có những người như ảnh. Nhiều người bảo em không biết gì mà bày đặt, em chỉ nói:

- Tui cứ thích thơ Bùi Chát đó, làm gì tui. Bộ hổng thích được, ghen hả!

(Theo lời của một nữ công nhân, KTS. Hữu Vũ ghi lại)

 

Xáo trộn trật tự

Bất cứ một thi sĩ nào cũng làm cái việc muôn đời là xáo trộn trật tự, dịch ra Việt ngữ có nghĩa là làm loạn, làm lộn làm đảo làm xáo các con chữ lên để tạo ra những quái thai của đời sống
Bùi Chát
Với 24 chữ cái [hoặc ít hơn], hắn đang là một tay xáo chữ, hắn xáo theo trật tự của hắn
Có những bài hắn đã ị ra và hắn nuốt vào được. Có những câu mà bàn tay hắn xáo lên làm cho chữ nó trật lất và nghĩa cũng trật lất, như:

 LÔNG BUỒN

 tao Thích Jésus Christ

 Tôi mộng tinh đầu gối

 Xứ bò cạp chên bình thủy  Bằng


Và hơn 3 câu như thế trong cái gọi là xáo trộn TRẬT TỰ

Hắn đang xáo, đang làm thơ, đang làm tình đang làm tội đang làm Thích đang làm Jesus, đang làm Sa tăng đang là đĩ đực đang là… bất khả bất khả thuyết cái đang là của hắn. Hắn đang nói dối. Hắn không xáo trộn một ngày xáo trộn trong ngày mà hắn đang xáo trộn trong muôn ngày trong muôn người và hắn đang xáo trộn để ra một trật tự hắn mới. Một trật tự xáo trộn

Làm thế để làm gì?
Để được ca, để được chửi, để được đã để được chơi
Và để được trật tự

Hãy xáo trộn nữa đi. Hãy làm loạn lên đi. Hãy đi ra đường mà ị đừng vô nhà công cộng. Hãy ra ánh sáng mà làm tình làm tội, đừng vào bóng tối
Cứ xáo trộn để trật tự
Cứ trật tự để xáo trộn
Cứ như thế là có thơ, và phải sao ra cho được
Thơ Bùi Chát từ những trò vớ vẩn đó
40 bài thơ
40 tổ hợp trật tự
40 quái thai
40 đống cứt
40 bất khả tư nghì
Gọi gì cũng được, kêu gì cũng được

Đọc không qua ngôn ngữ rẽ
Thấy rồi đây sẽ có một trật tự lớn đang xảy ra
ở đây ở đó… ở thơ

LÂM VĂN NHÂN TIẾN
(Giáo viên tiểu học)

 

Thở với thân

Nó đến nhà tôi vài lần, mỗi lần một hai tuần, và lần nào cũng nhậu_thường thì từ chiều tới khuya, buổi sáng ngủ. Thấy cái cảnh mấy đứa nó cởi trần trùng trục, chen chúc trên một giường tre và ngáy, tôi không biết sau này, bọn nó làm gì để sống. Rồi cái cảnh bọn nó đọc thơ, ban đầu cũng vui, thằng Bùi Chát đọc nghe rất ngon cơm; nhưng càng về sau, cũng không tránh khỏi nhảm nhí.

Tất cả những điều ấy, đã xảy ra vài năm trước và tôi tin vẫn như thế. Nhưng vừa rồi bọn nó về, cũng lè phè như cũ nhưng ít nhậu và không còn đọc thơ nữa. Nghe nói, mỗi đứa đã tự in thơ cho mình, và lần này, thằng Bùi Chát in, nó ở lại hai tuần chỉ để đọc mớ bản thảo có tên Xáo trộn trong ngày. Tôi thấy tập này cũng vui vui, tôi không phải là người biết về thơ nhưng thấy thơ thằng Chát bình dân, không như một số thơ in trên báo và in sách từ trước đến giờ, nhất là ở các câu lạc bộ: phải vần điệu ê a, luật lệ bằng trắc, phải phức tạp vì những vấn đề lớn lao, phải yêu đương hẹn hò, phải hoa mỹ từ ngữ, phải tôn vinh cái đẹp… . Tôi thấy dễ hiểu khi đọc thơ Chát; toàn những chuyện và những cái mà ai cũng biết, tôi thấy thơ thằng này tếu như lối sống của nó vậy. Tôi nghĩ nhiều người sẽ gần gũi với thơ nó vì cái nó quan tâm là những cái ai cũng thấy quanh mình. Thơ của nó là thứ thơ buồn cười

Rồi bọn nó cũng phải lao động để kiếm sống. Vì làm thơ hoài cũng chán, những cái xung quanh cũng hết xài được. Phải bỏ thôi

HÀ SAN
(Người làm ruộng)


Đây là thứ rác rưởi của thơ Bùi Chát. Thứ rác chưa đưa xử lí nên hôi thúi. Đây là một ngày bị xáo trộn nhưng kẻ xáo trộn thì không biết mình đang xáo trộn nên bị dẫn đến bãi rác và sẽ bị dìm vào đấy cho ruồi bu cho kiến đậu cho quỷ tha cho ma bắt. Và đôi khi quỷ chẳng tha và ma chẳng bắt vì quá bẩn

BÌNH VÕ
(Cư sĩ)


……….
Cái thằng Bùi Chát này lì lợm lắm, nó cứ nằng nặc đòi tôi viết lời bạt cho tập thơ nó. Mà ông biết rồi đấy; thơ nó dở ẹc, nhảm nhí, bẩn thỉu, trình bày lộn xộn, sai chính tả ngữ pháp tùm lum_làm sao viết được, không lẽ chê. Vì thế đến bây giờ tôi vẫn tránh mặt nó đấy

Nhớ đừng nói là đã gặp tôi nhé

(Lời của một huề thượng ở Nhà Bè, Văn Bảy kể lại)

 

Đôi điều
 Về thơ Bùi Chát, dù có hoặc không liên
 c[h]oan gì đến Xáo Chộn Chong Này

Bóng tối và ánh sáng. Đó là song hành. Khi bóng tối không ánh sáng thì không định được bóng tối hoặc khi ánh sáng không bóng tối thì không còn ánh sáng.

Thi ca (hoặc các loại hình nghệ thuật khác .v.v.), khi đã dấn thân đi tìm cái mới do bản thân cá nhân quyết định không chịu lệ thuộc vào bất cứ điều gì ràng buộc “giải chấp” thì người nghệ sĩ phải căng mình ra chịu sự cô đơn trên cuộc hành trình, cuộc hành trình đó là thân phận và là số phận; đôi khi anh ta không chọn nó mà chính nó đã chọn_ đã quyết định cho cuộc đời của anh ta.

Nghệ sĩ, là bóng tối đang men dần theo đốm sáng. Có khi vì một chút le lói mà anh ta bắt gặp ánh chớp_ánh chớp của nghệ thuật, của sự thăng hoa. Nơi đó, không chỉ là ánh sáng vinh quang mà còn là bóng tối ngự trị. Mà nó (nghệ thuật) sẽ dìm anh ta vào hố thẳm và ở đó, anh ta sẽ vùng vẫy_vùng vẫy không phải cho bản thân mà cho nghệ thuật.

Nghệ thuật sẽ đến với chúng ta, ánh sáng sẽ soi rọi chúng ta; chúng ta đang ở nơi tràn ngập bóng tối, chúng ta hãy làm việc, hãy viết trong nước mắt_viết khi bàn tay bật máu_viết trong sự thống khổ, viết trong tuyệt vọng, viết khi tâm hồn bật ra hai tiếng Con Người.

Ở đó, nơi bóng tối ngự trị. Các giá trị thẩm mỹ sẽ không còn nữa, cái chết sẽ đến không chừa một ai, nhưng không vì điều đó mà quên đi cái mà ta đã chọn: Nghệ thuật. Nghệ thuật ư? Hãy vùng vẫy_vùng vẫy trong cái kén đen tối để bung đôi cánh màu sắc bay lượn giữa ánh sáng cuộc đời.

Ẩn sau hạnh phúc là chuỗi dài của đắng cay. Tất cả đều có giá trị của nó, chúng ta hãy đi đến tận cùng của tình yêu (nghệ thuật), khi chúng ta phát hiện sự cô độc chính mình thì đó là lúc bóng tối và ánh sáng giao hoà lẫn nhau. Mọi sự viên mãn.

Và: Con Người!
Con Người của thi ca_nghệ thuật, của thời đại. Khi đã phân định chuyện đó, bóng tối_ánh sáng, thì chúng ta sẽ thong dong trên con đường đã chọn lựa.

Oct/05/2003.
LÊ KIỆT @
(Làm gốm)



Tôi có gặp Bùi Giáng một vài lần, nay gặp Bùi Chát, thấy cũng giống giống [ít nhất cũng một chữ Bùi]; nhưng có vẻ to & ăn nhiều hơn_vì tôi có chứng kiến . Bùi Chát thì chắc chắn ít đến chùa hơn Bùi Giáng, tính đến lúc này.

Bản thân ít đọc sách, và không bao giờ đọc thơ, nên không biết thơ thế nào. Chỉ cái việc trả tiền đi xe ôm của Bùi Chát là làm tôi vui và vì thế, tôi bảo, thơ anh ta chắc cũng vui.

(Lời của người chạy xe ôm trước cổng tu viện Quảng Hương - Già Lam, Thích Trí Giác ghi lại)

 

Đâu chỉ bùi & chát

trước đây đàn em có đọc ông anh rải rác trên các báo, tạp chí cả trong lẫn ngoài nước. nhưng nói chung là đọc lẻ mẻ, không đầy đủ. không được toàn diện như lần này, nguyên một tập, chứa gần hết một đĩa mềm mà ông anh gửi qua email cho đàn em! thú thực, đàn em vẫn nhớ đến cái thằng bé trong quán thịt chó ở cống quỳnh cách nay 3 năm. một vẻ gì đó ngoan hiền, tươi xinh nhưng luôn nhấp nhỏm động đậy, động đậy một cách vô thức. cũng có thể là cố gắng giả tạo và đầy khó nhọc. xáo trộn trong ngày hay xáo trộn trăm ngày thì lúc này ông anh vẫn cứ là một thằng bé, nhưng là một thằng bé hỗn độn, nhiều lông lá và nhiều mùi vị. đàn em thích vài cái trong tập này. à không, thích nhiều hơn chứ, như: ống tre và mật, sách vv và vv. trong bất cứ cái xã hội văn minh hiện đại chó đẻ nào, con người cũng phải mang vác [và bị khũng bố bởi] rất nhiều thứ mà nó không khoái – những cái vừa gần gũi mà cũng rất xa lạ với bản chất của nó. nó cảm thấy ngộp thở, nhiều lúc, ngất xỉu khi đang trình diễn các vai đoan chính, nghiêm trang và nhiệt tình đạo mạo. nó bị buộc đeo cùng lúc nhiều chiếc mặt nạ, nào là con ngoan trò ngoan, nào là một công dân tốt, gương mẫu, nào là thi sỹ lương thiện và lương hậu…… để rồi gương mặt thực, gương mặt thiết thân của nó bị lở loét biến dạng ở phía sau lớp bột giấy kia một cách thảm thương và ghê tởm. khi con người không biết đến cười đùa và vui đùa nữa, để mỗi sớm mặt trời còn mọc lên với một chút ý nghĩa, thì cái trò dễ thương nhảm nhí lố bịch mà ông anh bày ra trong x t t n thật là gây xúc động đến chảy nước. thật đáng ghi nhận & đi nhậu! à, cái trò jiệu jàng của ông anh lại làm cho tôi nôn nao chợt nhớ đến một người bạn chúng ta, hưng ô m[ôi]ai ấy mà, chắc cũng chạy bộ qua núi được mười mấy năm chẵn lẻ rồi thì phải. bây giờ chắc hắn đã được đầu thai, làm một cái gì nhỉ. làm một thằng công an, một biên tập viên nhà xuất bản. ôi, tốt nhất là đầu thai thành một con đĩ, để tụi này còn có dịp ra tay cứu vớt đời nàng và cả cuộc đời của chính chúng ta nữa chứ. một con đĩ thì còn xài được và còn có ý nghĩa hơn đối với nhiều người. à, mà cũng có thể, hắn còn bị kẹt ở dưới ngục kia vì không có đạn hối lộ cho bọn đầu bò qủy sứ, biết đâu.

lâu nay, đàn em nhà thổ nhiều hơn là nhà thơ, nên cảm thức mỹ học về lĩnh vực này teo lại còn bé tí. nó trông giống cái của quý buồn thiu và quặt quẹo của ông anh, đã từng trưng ra cho bọn đàn em thưởng thức trong lúc say xỉn. thật nhé, không có gì trong đầu để nói về x t t n. chỉ còn biết thưởng lãm và tiếp cận nó bằng những cảm nhận hoang dã mà thôi. thẳng ra mà nói thì thú vị, vui lắm, tươi lắm. à, đàn em có viết một câu thế này, đọc cho ông anh nghe chơi: nếu như đời sống đái lên mặt chúng ta, thì chúng ta sẽ đái lên mặt của mẹ đời sống.

còn đái được là vui rồi, đái tí tách sóng sánh vàng hay đái tồ tồ, thế nào cũng được, đúng không.

PHAN BÁ THỌ
(Game thủ)

 

Vả chấm mắm tôm

Bùi “Chát” kể ra là thằng “tán phét”
bùi bùi đôi khi chát chúa, chát phật,
giống trái vả luộc thì đúng hơn. Trái
Vả vô tư lự chờ ngày chích mắm
tôm. Hắn làm tình với bất cứ những
gì có lỗ hay không có lỗ. Một
hôm “mắm tôm đậu phụ” Cái ngứa lỗ,
mở mắt hà hơi đàn chị email
nguyên cái đèn pin vô bẹn Vả rồi
lên đồng thoát y. Vả có quyền tuỳ
hỉ mũi, thơ tuỳ hỉ mũi: nằm nghiêng,
nằm sấp, nằm ngả, bò, quỳ, đi, đứng,
banh càng, vác cày qua núi, kiểu chó,
kiểu mèo … thì càng sướng. Tuỳ hỉ mũi
thôi, “mắm tôm đậu phụ” Cái ơi! vác
cày qua núi với Vả ha.

KHÚC DUY
(Làm Cái Bang)

 

Của Bùi Chát. . . !
. . . . . .

Có và trong rất nhiều trường hợp, người ta dễ dàng viết một vài dòng gây ảo giác đọc được về một ai đó, nhất là đối tượng đang thuộc về hệ quy chiếu mà người viết muốn đặt ra. Vì thế, bài viết, thực chất là cuộc chơi của những hệ quy chiếu.

Bùi Chát không phải là đối tượng của tôi và tôi không bao giờ muốn điều đó, bởi trong mọi góc nhìn, tôi không thể quy chiếu bất cứ điều gì thuộc về Bùi Chát vào tôi, và ngược lại, tôi tin, Bùi Chát cũng không thể làm được điều đó. Bởi có hai lý do. Thứ nhất, tôi với Bùi Chát cùng một thế hệ và môi trường, rất khó để làm một cái gì đó như ban bố ân sủng về nhận định, như những điều mà xưa nay những văn nghệ (tự xem mình là) đàn anh đã làm và vẫn còn muốn làm; tất nhiên đó là một việc làm ấu trĩ-phản động. Thứ hai, tuy cùng một môi trường, nhưng tôi với Bùi Chát lại quá khác nhau, từ cách quan tâmvề thẩm mỹ-tư tưởng đến nếp nghĩ, kỹ thuật và cách đối để với tác phẩm. Mà khi đã khác nhau, mọi lời-mọi câu-mọi bài đều trở nên không còn giá trị, tất nhiên, cho bản thân hai chúng tôi.

Tôi không muốn phản động. Vì vậy, khi đọc “Xáo chộn chong ngày”, quả thực, dù có rất nhiều điều để nghĩ và cần nói. Nhưng rốt lại, điều cần nói duy nhất là Bùi Chát làm như thế, có cái lý của mình; và chính vì thế, khi cần nghĩ và nói, nên hiểu về cái lý thuyết mà Bùi Chát đang quan tâm. Rất tiếc, Bùi Chát lại là người không thích (không thường, không giỏi) trình bày lý thuyết. Và tôi, cũng không muốn làm thay điều đó. Bởi lý thuyết thì quá dài, nhưng chẳng thay thế được bản thân bài thơ.

***

Nếu tôi nói, một trong các yếu tố quan trọng của tinh thần hậu hiện đại là phá chấp và giải cấu trúc, để tiến đến chung sống một cách dân chủ, bình đẳng từ những đơn vị nhỏ nhất; thì có nghĩa, với trường hợp Bùi Chát, cũng cần như thế. Còn khi đã không chia sẻ được, thì cũng nên, cần một sự im lặng. Bởi sự im lặng của người ngoài cuộc, (trước thơ) luôn có khả năng đóng cửa được địa ngục.

Bùi Chát làm thơ-tạo nghiệp và mở cửa địa ngục. Bùi Chát hay chăm lo cho tác phẩm, nhất là những tác phẩm đã hoàn thành. Cho nên, rất có thể, sẽ có người cho tập thơ này chỉ có giá trị như một hệ quả_nghĩa là làm và in. Nhưng một tập thơ, không đơn giản chỉ là làm và in. Trong tinh thần mới, tôi nghĩ, rất cần một nhận thức-một cách nghĩ khác. Bởi không thế, thì hình ảnh-công việc của người khác sẽ chết trong suy nghĩ chính mình; và chính mình cũng chết trong suy nghĩ của chính mình.

LÝ ĐỢI
(Làm báo)

*

 

t à i    l i ệ u    t h a m    k h ả o    c h á n h
[bằng tiếng Việt]

  1. G. Apolinaire: Thơ_Hoàng Hưng dịch, Nxb Hội Nhà Văn, 1997
  2. Arthur Rimbaud: Một mùa địa ngục_Huỳnh Phan Anh dịch & giới thiệu, Nxb Văn Học, 1997
  3. Joseph Brodsky: Tĩnh vật và những bài thơ khác_Hoàng Ngọc Biên dịch, Nxb Thuận Hoá, 1991
  4. Trang Tử: Nam hoa kinh_Nguyễn Tôn Nhan giới thiệu & dịch giải, Nxb Thanh Niên, 1999
  5. Blôk, Exênin: Thơ_Tế Hanh giới thiệu,Thuý Toàn chọn, Nxb Văn Học, 1983
  6. Nhiều tác giả: Phân tâm học về văn hoá nghệ thuật_Đỗ Lai Thuý biên soạn, nhiều người dịch, Nxb Văn Hoá Thông Tin, 2000
  7. Từ điển thuật ngữ văn học_Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1992
  8. F.G.Lorca: Thơ chọn lọc_Hoàng Hưng chọn, chuyển tiếng Việt & giới thiệu, Sở văn hoá thông tin Lâm Đồng, 1988
  9. Gieo & mở: Thơ/tiểu luận_nhiều tác giả, Nxb Đồng Nai, 1995
  10. Gieo & mở: Thơ/tiểu luận_nhiều tác giả, Nxb Đồng Nai, 1996
  11. 100 bài thơ tình thế giới_Hoàng Hưng biên soạn, Sở văn hoá thông tin đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo
  12. F.Nietzsche: Hoàng hôn của những thần tượng hay làm cách nào để triết liù với cây búa_Nguyễn Hữu Hiệu dịch & giới thiệu, Nxb Hồng Hà, 1969
  13. Trần Đức Thảo:Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức_Đoàn Văn Chúc dịch, Nxb Văn Hoá Thông Tin, 1996
  14. Tạp chí văn học nước ngoài (hội nhà văn Việt Nam): chuyên đề kịch phi lí, 3-1997
  15. Phạm Công Thiện: Rilke, Nxb Phạm Hoàng, 1969
  16. Nguyễn Quốc Chánh: Đêm mặt trời mọc (thơ), Nxb Trẻ, 1990
  17. Tô Thuỳ Yên: Thơ tuyển, tác giả xuất bản tại Hoa Kì, 1995
  18. Nguyễn Cao Đàm, Trần Cao Lĩnh: Bước đầu nhiếp ảnh nghệ thuật, Nxb tổng hợp Sông Bé, 1990
  19. Dương Quảng Hàm: Việt nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968
  20. Yves Bonnefoy: Thơ_Huỳnh Phan Anh chọn & dịch, Nxb hội nhà văn, 1999
  21. Paul Eluard: Tuyển thơ tình yêu_Huỳnh Phan Anh chọn dịch, giới thiệu, Nxb hội nhà văn, 1999
  22. Milan Kundera: Nghệ thuật tiểu thuyết_Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng, 1997
  23. Nhiều người dịch: Kinh thánh tân ước, Nxb Tp HCM, 1995
  24. Các nhà thơ Pháp cuối thế kỉ XX_Hoàng Hưng chọn & chuyển ngữ, Nxb hội nhà văn, 2002
  25. Nguyễn Phan Cảnh: Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp, 1987
  26. Văn Cao cuối cùng & còn lại_Nguyễn Thụy Kha tuyển chọn & giới thiệu, Nxb Trẻ, 1998
  27. Văn hoá óc eo những khám phá mới, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1995
  28. W.Szymborska: Thơ_Tạ Minh Châu dịch, Nxb hội nhà văn, 1997
  29. Thụy Khuê: Cấu trúc thơ, Nxb Văn Nghệ, california, Hoa Kì, 1996
  30. Thơ điên (……thứ thiệt), Thái bình điên quấc xuất bản, 1970
  31. Bùi Giáng: Thi ca tư tưởng, Nxb Ca Dao, 1969
  32. Bùi Giáng: Đi vào cõi thơ, Nxb Ca Dao, 1969
  33. Thanh Tâm Tuyền: Tôi không còn cô độc, Nxb Người Việt, 1956
  34. Thanh Tâm Tuyền: Liên đêm mặt trời tìm thấy, Nxb Sáng Tạo, 19..
  35. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên: Thơ ca Việt Nam, hình thức & thể loại, Nxb Khoa Học Xã Hội,
  36. Đặng Đình Hưng: Bến lạ, Nxb Văn Nghệ Tp HCM, 1991
  37. Đặng Đình Hưng: Ô mai, Nxb hội nhà văn, 1993
  38. Kahlil Gibran: Nhà tiên tri_Châu Diên chọn dịch & giới thiệu, Nxb hội nhà văn, 1992
  39. Henry Miller: Thời của những kẻ giết người (nghiên cứu về A.rimbaud)_Nguyễn Hữu Hiệu chuyển ngữ, Nxb Hồng Hà, 1970
  40. Thảo luận_Sáng Tạo xuất bản, 1965
  41. Vương Hoằng Lực: Nguyên lí hội hoạ đen trắng_Võ Mai Lý biên dịch, Nxb Mỹ Thuật, 2002
  42. Nguyễn Quốc Chánh: Khí hậu đồ vật, Nxb Trẻ, 1997
  43. Trần Tiền Dũng: Khối động, Nxb trẻ 1998
  44. Trần Tiền Dũng: Hiện, Nxb Thanh Niên, 2000
  45. Nhiều tác giả: Thơ tự do, Nxb Trẻ, 1999
  46. Nhiều tác giả: Viết thơ, Nxb Thanh Niên, 2001
  47. Phùng Khắc Bắc: Một chấm xanh, Nxb Quân Đội Nhân Dân, 1990
  48. Nguyễn Quang Thiều: Thơ, Nxb Đồng Nai, 1996
  49. Văn Cầm Hải: Người đi chăn sóng biển, Nxb Trẻ, 1995
  50. Hoàng Hưng: Ngựa Biển, Nxb Trẻ, 1989
  51. Hoàng Hưng: Người đi tìm mặt, Nxb Văn Hoá Thông Tin, 1994
  52. Lê Đạt: Bóng chữ, Nxb Văn Học, 1993
  53. Dương Tường, Lê Đạt: 36 bài tình, Nxb Trẻ, 1989
  54. Ý Nhi: Thơ tuyển, Nxb hội nhà văn, 2001
  55. Bùi Giáng: Mưa nguồn, Nxb hội nhà văn, 1993
  56. Trần Tiến Dũng: Bầu trời lông gà lông vịt, tự xuất bản, 2003
  57. Nguyễn Quốc Chánh: Của căn cước ẩn dụ, tự xuất bản 2001
  58. Nhiều tác giả: 26 nhà thơ Việt Nam đương đại, Nxb Tân Thư, 2002
  59. Hoàng Ngọc-Tuấn: Văn học hiện đại và hậu hiện đại qua thực tiễn sáng tác và góc nhìn lí thuyết, Nxb Văn Nghệ, california, Hoa Kì, 2002
  60. Nguyễn Quang Thiều: Nhịp điệu châu thổ mới, Hội văn học nghệ thuật Hà Tây xuất bản, 1997
  61. Hoàng Cầm: Về kinh bắc, Nxb Văn Học, 1994
  62. Trần Phong: Điêu khắc gỗ dân gian Giarai – Bahnar, Nxb Văn Hoá Dân Tộc & Sở văn hoá thông tin – thể thao Gia Lai, 1995
  63. Việt Nam điêu khắc dân gian – thế kỉ XVI – XVII – XVIII. Trần Văn Cẩn chọn & trình bày, Nxb Ngoại Văn, 1975
  64. Suối nguồn tươi trẻ_Lê Thành biên dịch [theo quyển The fountain of youth của Peter Kelder], Nxb Trẻ, 1998
  65. Swami Vivekânanda: Nhất nguyên thế giới_Thạch Trung Giả dịch, Thái Bình Dương xuất bản, 1970
  66. Inrasara: Văn hoá – xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại, Nxb Văn Học, 2003
  67. Tagalau I, II_Inrasara chủ trương, Hội văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số VN, 2000 –
  68. Hoàng Trinh: Kí hiệu nghĩa và phê bình văn học, Nxb Văn Học, 1979
  69. Thích Thiện Siêu: Vô ngã là niết bàn, Viện nghiên cứu phật học VN, 1990
  70. Nguyễn Lai: Ngôn ngữ với sáng tạo & tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, 1996
  71. Đặng Anh Đào: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương tây hiện đại, Nxb Giáo Dục, 1995
  72. Nguyễn Thiện Giáp: Từ vựng học tiếng việt, Nxb Giáo Dục, 1998
  73. Nguyễn Tuấn: Từ tinh vân đến con người, Cơ sở báo chí & xuất bản tự do, 1959
  74. Aristote – Lưu Hiệp: Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điệu long, Nxb Văn Học, 1999
  75. N.Konrat: Phương đông & phương tây [những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học đông & tây]_Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo Dục, 1997
  76. A.Ja.Surêvich: Các phạm trù văn hoá trung cổ_Hoàng Ngọc Hiến dịch , Nxb Giáo Dục, 1998
  77. Chu Quang Tiềm: Tâm lí văn nghe_Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, Nxb Tp HCM, 1991
  78. Vũ Ngọc Khánh: Tiếp cận kho tàng folklore VN, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, 1999
  79. Frit Jof capra: Đạo của vật lí_nguyễn tường Bách dịch, Nxb Trẻ, 1999
  80. Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ & Nxb Sự Thật, 1986
  81. Karl Jaspers: Triết học nhập môn_ Lê Tôn Nghiêm dịch & giới thiệu, Nxb Ca Dao, 1974
  82. Kim Định: Định hướng văn học, Nxb Ra Khơi Nhân Aùi
  83. Kim Định: Cửa khổng, Nxb Ra Khơi Nhân Aùi
  84. Kim Định: Triết lí cái đình, Nxb Nguồn Sáng, 1971
  85. Kim Định: Tinh hoa ngũ điển, Nxb Nguồn Sáng, 1973
  86. Phạm Công Thiện: Hố thẳm của tư tuởng, Nxb An Tiêm…
  87. Phạm Công Thiện: Im lặng hố thẳm, Nxb An Tiêm, 1967
  88. Phạm Công Thiện: Mặt trời không bao giờ có thực, Nxb Ca Dao, 1975
  89. Francois Meyer: Để hiểu Bergson_ Nguyễn Nguyên dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999
  90. Stefan Zweig: Suy tư sống động của Lev.tonxtoi_Nguyễn Dương Khư dịch, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, 1999
  91. Juan Ramon Jimenez: Con lừa và tôi_Bửu ý dịch, Nxb Văn Nghệ Tp HCM, 1994
  92. Dan Millan: Những qui luật của tinh thần_Lâm Thiên Thanh, Lâm Duy Chân dịch, Nxb Mũi Cà Mau, 1997
  93. A.Bu-da-ep: Chủ nghĩa tư bản là gì?, Nxb Tiến Bộ & Nxb Sự Thật, 1989
  94. Giải nghĩa sách công vụ các sứ đồ_Nguyên tác của E.M.Blaiklock, Cơ quan xuất bản Tin Lành
  95. Thích Thiện Hoa: Duy thức học, Thành hội PG TpHCM, 1992
  96. Thiền sư Muju: Góp nhặt cát đá_Đỗ Đình Hồng dịch, Xạ Thuỵ hiệu đính và đề tựa, Nxb Đồng Nai, 1991
  97. Thích Minh Thiền: Vô niệm viên thông yếu quyết, 1983
  98. Trần Tuấn Mẫn dịch & chú thích: Thiền ngữ_Hoàng Bá, truyền tâm pháp ấn, Viện nghiên cứu PHVN, 1992
  99. Krisnamurti: Ý nghĩa về sự chết đau khổ & thời gian_Nguyễn Minh Tâm & Đào Hữu Nghĩa dịch, Nxb An Tiêm, 1973
  100. Maurice Grosser: Để thưởng ngoạn một tác phẩm hội hoạ_Nguyễn Minh & Châu Nhiên Khanh dịch, Nxb Mỹ Thuật, 1991
  101. Một tôn giáo hiện đại, Đại thừa xuất bản, 1995
  102. Thích Duy Lực: Danh từ thiền học chú giải, Thành hội PG Tp HCM, 1995
  103. Võ Đình Cường: Thử hoà điệu sống, Thành hội PG Tp HCM, 1995
  104. Thích Trí Quảng: Lược giải kinh Duy Ma, Thành hội PG Tp HCM, 1989
  105. Kinh Duy ma cật, Tâm ngộ luận, Pháp hệ Liên Hoa, 1994
  106. Đặng Hùng: Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn Nghệ Tp HCM, 2001
  107. Nguyễn Văn Thanh biên soạn: Nhiếp ảnh toàn thư, Nxb Trẻ, 1997
  108. Thích Thiền Tâm: Niệm phật thập yếu, Thành hội PG Tp HCM, 1991
  109. Kinh thánh tân ước_An Sơn Vị dịch, Dòng anh em đức mẹ người nghèo, 1983
  110. Nguyễn Hữu Hiệu: Con đường sáng tạo, Nxb Quế Sơn Võ Tánh, 1970
  111. Trịnh Chuyết: Từ điển danh nhân thế giới cần biết
  112. Nguyễn Đăng Thục: Triết lí đối chiếu, Nxb Nhị Khê, 1968
  113. Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân – Lương Duy Trung – Nguyễn Đức Nam – Nguyễn Thị Hoàng – Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu: Văn học phương tây, Nxb Giáo Dục, 1999
  114. Jean Chevalier – Alain Gheerbrant: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 1997
  115. Khương Lữ Vọng: Thái công binh pháp_Lê Xuân Mai dịch, Nxb Đồng Nai, 1997
  116. Những truyện ngộ nghĩnh cổ Trung Hoa_Thế Trường dịch, Nxb VHTT, 1999
  117. Chiến quốc sách_Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Trẻ, 1988
  118. Sử kí Tư Mã Thiên_Nhữ Thành dịch, Nxb Văn Học, 1988
  119. Ngô Trọng Hiến: Kinh thi Việt Nam I, II, Nxb Tp HCM… 1993
  120. Nguyễn Quân: Nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại, Nxb Văn Hoá, 1982
  121. Phạm Đỗ Nhật Tiến: Mỹ thuật công nghiệp, Nxb Văn Hoá, 1982
  122. W.Whitman: Lá cỏ_Vũ Cận dịch, Nxb Văn Học, 1981
  123. Dân ca H’mông_Doãn Thanh sưu tầm & dịch, Hoàng Thao tuyển, chỉnh lí, Chế Lan Viên giới thiệu, Nxb Văn Học, 1984
  124. Hoàng Ngọc Hiến: Maiacốpxki con người, cuộc đời & thơ, Nxb Đại học & THCN, 1987
  125. Harold G.Henderson: Hài cú nhập môn_Bản việt ngữ của Lê Thiện Dũng, Nxb Trẻ, 2000
  126. Mười nhà thơ lớn của thế kỉ_Nguyễn Quân, Vương Trí Nhàn biên soạn, Nxb Tác Phẩm Mới, 1982
  127. H.Hainơ: Thơ_Tế Hanh, Hoàng Trung Thông, Đào Xuân Quý dịch, Nxb Văn Học , 1969
  128. Jorge Louis Borges: Tuyển tập_Nguyễn Trung Đức tuyển & dịch, Nxb Đà Nẵng, 2001
  129. R.Tagore: Thơ_Đào Xuân Quý dịch & giới thiệu, Nxb VHTT, 2001
  130. Puskin: Thơ trữ tình_Nhiều người dịch, Nxb Văn Học, 1986
  131. Eptusenkô: Lọ lem_Bằng Việt dịch, Vũ Quần Phương giới thiệu, Nxb Tác Phẩm Mới, 1982
  132. Rôbe Rôtdexvenxky: Phép lạ hàng ngày_Thái Bá Tân dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, 1982
  133. Voznêxenxky: Chân dung Plixetxcaia_Tế Hanh tuyển dịch & giới thiệu ,Nxb Tác Phẩm Mới, 1983
  134. Oma Khayam, Baba Takhi: Thơ_ Thái Bá Tân dịch, Nxb Văn Học, 1986
  135. Boris Pasternak: Thơ_Nhiều người dịch, Sở VHTT Phú Khánh, 1987
  136. R.M.Rilke: Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi_Hoàng Thu Uyên dịch, Nxb An Tiêm, 1969
  137. Tiếng nói trong khoảng cách_Nguyễn Xuân Sanh tuyển chọn, nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà Văn, 1994
  138. Cái chết, tình yêu, sự sống_Nhiều người dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, 1989
  139. Xergei Exenhin: Thơ trữ tình_Đoàn Minh Tuấn dịch, Nxb Vă Học 1995
  140. Thơ nhiều tác giả_Nguyễn Đăng Thường dịch, Nxb Trình Bầy, 1971
  141. Nicôla Ghiden: Thơ_Xuân Diệu dịch & giới thiệu, Nxb Văn Học, 1981
  142. Những nhà thơ Bungari_Xuân Diệu dịch & giới thiệu, Nxb Sviat & Nxb Văn Học, 1985
  143. Phùng Cung: Xem đêm, Nxb VHTT, 1995
  144. Đỗ Lai Thuý: Con mắt thơ, Nxb Giáo Dục, 1997
  145. Đặng Tiến: Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, 1972
  146. Lê Đạt: Ngó lời, Nxb Văn Học, 1997
  147. Hoàng Trinh: Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, 1997
  148. Lê Văn Quán: khảo luận tư tưởng chu dịch, Nxb Giáo Dục, 1993
  149. Trần Đức Thảo: vấn đề con người và chủ nghĩa “lí luận không có con người”, Nxb Tp HCM, 1989
  150. Số phận của tiểu thuyết_Nhiều người dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, 1983
  151. M.Ar.Nauđốp: Tâm lí học sáng tạo văn học_Hoài Lam & Hoài Ly dịch, Nxb Văn Học, 1978
  152. Nguyễn Dữ: Truyền kì mạn lục_Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn Nghệ Tp HCM & Hội NCGDVHTPHCM, 1988
  153. Phạm Đình Hổ: Vũ trung tuỳ bút_Nguyễn Quảng Tuân khảo đính và chú thích dựa theo bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Nxb Trẻ & Hội NCGDVHTPHCM, 1989
  154. Anthony De Mello: Giây phút khôn ngoan_Vương Trung Hiếu tuyển dịch, Nxb Văn Nghệ Tp HCM, 1996
  155. Xuân thu nhã tập, Nxb Văn Học, 1991
  156. Henry Miller: Thế giới tính dục_Hoài Khanh dịch, Nxb Ca Dao, 1969
  157. Trần Thái Đỉnh: triết học hiện sinh, Nxb Thời Mới, 1968]
  158. Lê Thành Trị: Hiện tượng luận về hiện sinh, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, 1969
  159. Albert Camus: Bề trái và bề mặt_Trần Thiện Đạo dịch, Nxb Giao Điểm, 1967
  160. Albert Camus: Giao cảm_Trần Thiện Đạo dịch, Nxb Ngày Nay, 1965
  161. Lê Trí Thiệp: Triết học Bergson, Nxb Khai Trí
  162. H.Bergson: Vật chất và kí ức_Cao Văn Luận dịch, Nxb Đại học Huế, 1963
  163. Upanishad_Shirĩ Aurobindo bình giải, Thạch Trung Giả dịch, Nxb An Tiêm
  164. Will & Ariel Durant: Bài hocï của lịch sử_Nguyễn Hiến Lê & Trần Lương Ngọc dịch, Nxb Lá Bối, 1972
  165. Will Durant: Lịch sử văn minh Aán Độ_Nguyễn Hiến Lê dịch, TTTT ĐHSPTpHCM, 1992
  166. Huỳnh Phan Anh: Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, 1972.
  167. Jean Chateau: triết lí giáo dục_Lê Thanh Hoàng Dân & Trần Hữu Đức dịch, Nxb Trẻ, 1972
  168. Will Durant: Nguồn gốc văn minh_Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Thuận Hoá, 1991
  169. Nhật Chiêu: Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo Dục, 1998
  170. Nhật Chiêu: Basho và thơ Haiku, Nxb Văn Học, 1994
  171. Nhật Chiêu: Câu chuyện văn chương phương đông, Nxb Giáo Dục, 1997
  172. Nhật Chiêu: Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nxb Giáo dục, 1995
  173. Nhật Chiêu: Văn học Nhật Bản [từ khởi thuỷ đến 1868], Nxb Giáo dục, 2000
  174. Phê bình văn học Pháp Thế kỉ XX_Lộc Phương Thuỷ chủ biên, Nxb Văn Học, 1995
  175. Huỳnh Phan Anh: Văn chương và kinh nghiệm hư vô, Nxb Hoàng Đông Phương,
  176. Võ Thanh Thu chủ biên: Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam, Nxb Thống kê, 2002
  177. Panchatantra [truyện ngụ ngôn Aán Độ]_Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Tuấn dịch, Nxb Trẻ, 1988
  178. M.Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Dostoievski_Trần Đình Sử, Lại Nguyên Aân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo Dục, 1998
  179. R.tagore: Thực hiện toàn mãn_Nguyễn ngọc Thơ dịch, Nxb An Tiêm, 1973
  180. Văn học thề giới hiện đại_Bửu Ý dịch, Nxb An Tiêm, 1973
  181. Nghiêm Xuân Hồng: Nguyên tử hiện sinh và hư vô, Nxb Hoàng Đông Phương, 1969
  182. J.P.Sartre: Hiện sinh một nhân bản thuyết_Thụ Nhân dịch, Nxb Nhị Nùng, 1965
  183. Lê Tôn Nghiêm: Socrate, Nxb Ca Dao, 1975
  184. Lê Tôn Nghiêm: Heidegger trước sự phá sản của tư tưởng phương tây, Nxb Lá Bối, 1969
  185. Martin Heidegger: Siêu hình học là gì?_Trần Công Tiến dịch, Nxb Ca Dao, 1974
  186. M.Heidegger: Thư về nhân bản chủ nghĩa_Trần Xuân kiêm dịch & giới thiệu, Nxb Tân An, 1974
  187. Phạm Công Thiện: Henry Miller, Nxb Phạm Hoàng, 1969
  188. Schopenhauer: Siêu hình tình yêu siêu hình sự chết_Hoàng Thiên Nguyễn dịch, Nxb Kinh Thi, 1971
  189. Tuệ Sỹ: Triết học về tánh không, Nxb An Tiêm, 1970
  190. David Stafford-Clark: Freud thực sự đã nói gì_Lê Văn Luyện & Huyền Giang dịch, Nxb Thế Giới, 1998
  191. S.Freud: Nguồn gốc của văn hoá và tôn giáo [vật tổ và cấm kị]_Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000
  192. J.P.Sartre: Văn chương là gì?_Nguyễn Văn Tạo dịch, Nxb Chi Lăng, 1968
  193. Octavio Paz: Thơ văn và tiểu luận_Nguyễn Trung Đức chọn và dịch, Nxb Đà Nẵng, 1998
  194. Alfred Adler: Tìm hiểu nhân tính_Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Hoàng Đông Phương, 1968
  195. Taisen Deshimaru: Chân thiền zen_Ngô Thành Nhân & Trần Đình Cáo dịch, Nxb Văn Nghệ Tp HCM, 1999
  196. Những bậc thầy văn chương thế giới, tư tưởng và quan niệm_Lê Huy Hoà & Nguyễn Văn Bình biên Soạn, Nxb Văn Học, 1995
  197. Erich Fromm: Tâm phân học và tôn giáo_Trí Hải dịch, Tu thư đại học Vạn Hạnh
  198. Phạm Xuân Độ: Tâm lí ứng dụng, Trung tâm học liệu xuất bản, 1970
  199. Descartes: Phương pháp luận_Trần Thái Đỉnh dịch, nhập đề và chú giải, Nxb Nam Tùng Chi, 1973
  200. S.Freud: Phân tâm học tính dục_Thụ Nhân dịch, Nxb Nhị Nùng, 1970
  201. E.Fromm: Tâm thức luyến ái_Tuệ Sỹ dịch, Nxb Ca Dao, 1969]
  202. E.Fromm: Phân tâm học về tình yêu_Thụ Nhân dịch, Nxb Nhị Nùng, 1969
  203. J.P.Charrier: Phân tâm học_Lê Thanh Hoàng Dân dịch, Nxb Trẻ, 1972
  204. D.T.Suzuki-E.Fromm-Richard de Martino: Thiền & tâm phân học_Như Hạnh dịch, Nxb Kinh Thi, 1973
  205. S.Freud: Nghiên cứu phân tâm học_Vũ Đình Lưu dịch, Nxb An Tiêm, 1969
  206. Bs Đỗ Thị Dung biên soạn: Hướng dẫn kĩ thuật xoa bóp phương đông phương tây, Nxb Y Học, 2003
  207. Lê Đức Hinh: Động kinh là gì, Nxb Y Hoc, 1997
  208. Nguyễn Hà lược dịch: Chọn hướng nhà và bố trí nội thất theo thuật phong thuỷ, Nxb Xây Dựng 1996
  209. Mộng Bình Sơn: Tìm hiểu phong thổ học qua quan niệm triết đông, Nxb VHTT, 2002
  210. Tống Thiều Quang: Phong thuỷ thực hành ( trang trí nội ngoại thất)_Nguyễn Văn Đức dịch, Nguyễn Quốc Khánh hiệu đính, Nxb VHTT, 2002
  211. Điền Tuệ chủ biên: 72 vấn đề khoa học giảm béo, Nxb Thanh Niên, 2002
  212. Lưu Bái Lâm: Phong thuỷ, quan niệm của người Trung Quốc về môi trường sống, Nxb Đà Nẵng, 2001
  213. Rosalyn Dexter: Phong thuỷ làm đẹp cuộc sống_Đỗ Hạnh Long dịch, Nxb VHTT, 2003
  214. Rosalyn Dexter: Phong thuỷ, nghệ thuật sắp xếp của người Trung Hoa_Hà Thiện Thuyên dịch, Nxb VHTT , 2003
  215. Nhiều tác giả: Trò chuyện cùng muông thú, Nxb Thanh Niên..
  216. Ngọc Lan: Kỹ thuật trồng Bonsai, Nxb Mũi Cà Mau, 2000
  217. Gs Nguyễn Khắc Liên: Từ điển phụ khoa, Nxb Y Học, 1997
  218. Tống Duy Bình, Lý Long Mẫn, Hồ Tuy Tô: Dạy bạn tránh thai, Nxb Y Học, 2002
  219. Các tạp chí: Thơ, Việt, Hợp Lưu, Văn Học, Văn……
  220. Trần Thị Bông Giấy: Tài hoa và cô đơn như một định mệnh, Nxb Văn Uyển, 2002
  221. Các Website: talawas.org, tienve.org, tapchitho.org, hopluu.org, gio-o.com, sexviet.com, shoolgirl.com, schoolboy.com, saigonbaby.com, doctruyen.com, supermodelforever.com, asianumber1.net, granestacion.com… … …

 

Bùi Chát sinh năm 1979 tại Biên Hòa. Cử nhân văn chương. Năm 2002, cùng Lý Đợi, Khúc Duy, Nguyễn Quán thành lập nhóm Mở Miệng. Là người đề xuất tên Mở Miệng cho nhóm. Là cây bút chủ lực của nhóm. Là người đề xướng các khái niệm "thơ rác", "thơ nghĩa địa" và coi đó như những khái niệm then chốt để xây dựng ba tập thơ: Xáo chộn chong ngày, Cái lồn bỏ điTháng tư gãy súng.

Tác phẩm

2002Vòng tròn sáu mặt, tập thơ, in chung (cùng Khúc Duy, Lý Đợi, Trần Văn Hiến, Hoàng Long, Nguyễn Quán), Nxb Giấy Vụn, in photocopy
2002Mở Miệng, tập thơ, in chung (cùng Lý Đợi, Khúc Duy, Nguyễn Quán), Nxb Giấy Vụn, in photocopy
2003Xáo chộn trong ngày, tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy
2004Made in vietnam, Conceptual art
2004Cái lồn bỏ đi & những bài thơ chửi rủa [bới, lộn], tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy
2005Tháng tư gãy súng, tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy

gui bai Gửi bài này cho bạn bè    in baiIn bài